Những loại phần mềm thông dụng dành cho nghe nhạc

Cuộc sống xã hội ngày càng hiện đại thì sự xuất hiện của những loại phần mềm chuyên dụng dành cho nghe nhạc cũng được ra đời, nó mang tính thông dụng và dễ dàng đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dùng cũng như mang đến cho người chơi hiệu quả sử dụng âm thanh tốt nhất. Bên cạnh một số phần mềm thông dụng có sẵn trên các hệ điều hành máy tính như Windows Media Player (Windows) hay iTunes (Mac)…có thể phục vụ được nhuc ầu nghe nhạc bình thường nhưng nếu dành để nghe nhạc chuyên dụng thì phải cần đến những phần mềm chuyên sử dụng cho chúng. Dưới đây chúng tôi xin chỉ ra một số loại thông dụng nhất và có thể lựa chọn loại nào phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.

Phần mềm tương ứng: JRiver, Audirvana+, HQPlayer

JRiver, Audirvana+, HQPlayer

Nếu như muốn sử dụng phần mềm nghe nhạc trên máy tính thì người dùng cần kiểm tra xem cấu hình máy tính có đáp ứng đủ yêu cầu của phần mềm hay không, rồi trả tiền sau đó cài đặt vào máy tính để dùng. Loại phần mềm này được đánh giá là người dùng rất ưa thích với mức giá ổn định. Hạn chế của nó là các công ty phần mềm rất khó đầu tư vào việc duy trì cập nhật phần mềm, từ đó người dùng phải chời đợi một thời gian tương đối lâu trước khi trải nghiệm những tính năng mới.
Với loại phần mềm này, người dùng có thể nâng cấp phần mềm đã mua bằng cách thanh toán thêm một tài khoản phí nhỏ, nó sẽ được tung ra theo năm hoặc một thời điểm nhất định nào đó khi được chính nhà sản xuất thông báo.

Phần mềm tương ứng: JRiver

JRiver

Đây được coi là một loại phần mềm tương đối hay và mang lại lợi nhuận cho cả công ty bán ra cũng như người dùng phần mềm. Tùy theo khả năng tài chính của mỗi người, có thể quyết định nâng cấp lên các phiên bản kế tiếp hay không. Ngoài ra,bản thân công ty phần mềm cũng nhận được lợi nhuận liên tục từ việc bán cập nhật, tạo động lực nghiên cứu tính năng mới và có thể chăm sóc khách hàng tốt hơn.
Thay vì mua loại phần mềm này với một số tiền lớn thì người dùng chỉ việc trả một khoản phí nhỏ hàng tháng hay năm là đã có thể sử dụng toàn bộ các chức năng của phần mềm này, tuy nhiên người dùng không thể sử dụng phần mềm sau một khoảng thời gian dài nhất định vì nó sẽ hết hạn thuê. Đồng thời người dùng cũng không có quyền lựa chọn từ chối việc nâng cấp phần mềm khi có bản cập nhật mới được tung ra.

Phần mềm tương ứng: Roon

Roon

Được biết đến nhiều nhất trong kiểu bán phần mềm này chính là Roon Labs. Để duy trì phần mềm nghe nhạc Roon, công ty phải chi phần lớn doanh thu vào việc đăng ký bản quyền cho hệ thống dữ liệu, tìm kiếm album, hình ảnh… Mặt khác người dùng sẽ được Roon Labs hỗ trợ ngay sau khi có sự cố xảy ra.
Bên cạnh gói đăng ký thuê bao, Roon có cả gói trọn đời với mức giá là 500 USD (khoảng 11 triệu đồng). Tuy nhiên, với một phần mềm có sự phụ thuộc lớn vào hệ thống máy chủ trực tuyến, không gì có thể đảm bảo bạn vẫn dùng được Roon một cách trọn vẹn khi Roon Labs bị mua lại hay gặp vấn đề bản quyền.

Phần mềm tương ứng: iTunes, MussicBee, foobar2000, MediaMonkey, AIMP, Clementine

iTunes, MussicBee, foobar2000, MediaMonkey, AIMP, Clementine

Ngoài ra những phần mềm được cung cấp miễn phí thường có hiệu quả hoạt động không kém gì các phần mềm trả phí. Một số phần mềm sẽ đề nghị người dùng hỗ trợ nhóm phát triển thông qua diễn đàn. Số khác, ví dụ như iTunes, thường nhận sự hỗ trợ từ việc bán nội dung (nhạc, phim ảnh) qua cửa hàng Apple Stores.

Phần mềm tương ứng: Aurender Conductor, Auralic Lightning DS, Lumin, Naim

Aurender Conductor, Auralic Lightning DS, Lumin, Naim

Đây là loại phần mềm thường gặp nhất khi mua thiết bị âm thanh, đặc biệt là những hãng có nhiều sản phẩm liên quan mật thiết với nhau. Một số hãng chỉ cho phép khách hàng sử dụng một phần mềm duy nhất, ví dụ như Aurender với ứng dụng Aurender Conductor. Những hãng dễ tính hơn, ví dụ như dCS, khách hàng có thể dùng được nhiều phần mềm khác nhau để điều khiển thiết bị như dCS (bản iOS), Roon, Spotify hoặc các ứng dụng UpnP/DLNA trên Apple Store/Play Store.

Các bạn có thể tham khảo các sản phẩm khác tại đây

Review Ampli Audia Flight FLS10

Mộc Yên